Dan L.Cunningham – nhà khoa học về phát triển gia cầm của trường Georgia tư vấn về cách thay đổi môi trường để làm giảm thói quen đòi ấp của gà nuôi thả vườn – bài được đăng tải trong số tháng 5 - tạp chí Poultry Típs của trường.
Đòi ấp là một trạng thái mà gà mái đẻ muốn ấp trứng của chúng. Khi gà mái đòi ấp chúng sẽ ngừng đẻ và có biểu hiện của hành vi và sinh lý đối với việc ấp và nuôi gà con.
Đây là một trạng thái tốt nếu gà mái muốn nuôi con thông qua quá trình làm tổ tự nhiên. Tuy nhiên, đó là tình trạng bất lợi nếu người chăn nuôi chỉ quan tâm đến việc tăng tối đa sản lượng trứng. Nếu người chăn nuôi muốn đạt được sản lượng trứng tối đa từ đàn gà, thì phải giảm số gà đòi ấp. Việc đòi ấp có thể giảm sản lựơng trứng đến 8-10 quả/gà mái.
Việc đòi ấp được kiểm soát bởi một vài yếu tố gồm có di truyền, nội tiết và môi trường. Không may, môi trường có thể là nhân tố chính ảnh hưởng tới hành vi đòi ấp, và kết quả là chính nó cũng có thể được lợi dụng đẻ đánh mất trạng thái đòi ấp này.
Sau đây là 2 phương pháp có thể sử dụng để thay đổi môi trường sống của gà làm giảm hành vi đòi ấp:
1. Chuồng ấp hoặc chuồng gà
Gà mái ấp được đặt trong chuồng riêng biệt hoặc chuồng gà giống như chuông gà đẻ trừ khi không có ổ nằm. Chuyển gà rời khỏi các kích thích thị giác và vật lý miễn sao bằng nguyên liệu làm tổ và ổ nằm sẽ giúp làm mất hành vi này. Thêm nữa, nó sẽ giúp ngăn gà mái đang đẻ tránh khỏi tầm quan sát và chấp nhận hành vi đòi ấp của các con cùng đàn.
Gà mái nên được đặt trong chuồng riêng biệt từ 7-10 ngày trước khi chuyển chúng quay lại chuồng đẻ.
2. Chuồng ấp nên được bổ sung ánh sáng
Cường độ ánh sáng và khoảng thời gian chiếu sáng là các yếu tố quan trọng trong việc kích thích đẻ trứng. Nó được thiết lập hoàn hảo bởi các nhà khoa học gia cầm mà ở mức độ thấp của ánh sáng nhân tạo chiếu liên tục, ví dụ 10.3 lux trong 12 giờ hoặc dài hơn sẽ cung cấp đủ kích thích cho việc tăng tối đa sản xuất trứng.
Do vậy, sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích đẻ trứng và phá vỡ trạng thái đòi ấp ở gà mái được sử dụng trong bao năm qua. Dùng kích thích ánh sáng kết hợp với xử lý chuồng ấp có hiệu quả hơn phương pháp luân chuyển chuồng đơn thuần.
Bằng cách này, chuồng gà được trang bị một đền chiếu sáng treo với độ cao khoảng 1.2m so với nền. Sử dụng bóng đèn 60-100W sẽ cung cấp đủ cường độ ánh sáng cần thiết. Ánh sáng nên được cung cấp tối thiểu 12 tiếng/ngày khi gà mái ở trong chuồng ấp.
Sử dụng chuồng cùng với sàn kim loại cũng sẽ làm giảm hành vi đòi ấp. Nền kim loại sẽ không mang lại cho gà mái nguyên vật liệu giác quan, ví dụ như rác hay cỏ tạo điều kiện thuận tiện cho việc làm ổ.
Các đặc điểm tổng hợp
• Phạm vi ảnh hưởng của việc đòi ấp giảm sản lượng trứng. Sản lượng trứng trung bình giảm 8-10 quả mỗi đợt/một gà mái đòi ấp.
• Kiểm tra thường xuyên các ổ nằm và ghi chép lại những con mà bạn nghi ngờ sắp đòi ấp.
• Chuyển những con đòi ấp ngay khi có thể và đặt chúng vào chuồng ấp.
• Cung cấp ánh sánh nhân tạo nếu có thể
• Giữ gà trong chuồng ấp tối thiểu là 7 ngày trước khi quay lại chuồng đẻ.
• Lặp lại quy trình khi cần thiết.
Nếu chương trình hạn chế ấp được thực hiện cẩn thận, sản lượng trứng của đàn sẽ tăng.
Đòi ấp là một trạng thái mà gà mái đẻ muốn ấp trứng của chúng. Khi gà mái đòi ấp chúng sẽ ngừng đẻ và có biểu hiện của hành vi và sinh lý đối với việc ấp và nuôi gà con.
Đây là một trạng thái tốt nếu gà mái muốn nuôi con thông qua quá trình làm tổ tự nhiên. Tuy nhiên, đó là tình trạng bất lợi nếu người chăn nuôi chỉ quan tâm đến việc tăng tối đa sản lượng trứng. Nếu người chăn nuôi muốn đạt được sản lượng trứng tối đa từ đàn gà, thì phải giảm số gà đòi ấp. Việc đòi ấp có thể giảm sản lựơng trứng đến 8-10 quả/gà mái.
Việc đòi ấp được kiểm soát bởi một vài yếu tố gồm có di truyền, nội tiết và môi trường. Không may, môi trường có thể là nhân tố chính ảnh hưởng tới hành vi đòi ấp, và kết quả là chính nó cũng có thể được lợi dụng đẻ đánh mất trạng thái đòi ấp này.
Sau đây là 2 phương pháp có thể sử dụng để thay đổi môi trường sống của gà làm giảm hành vi đòi ấp:
1. Chuồng ấp hoặc chuồng gà
Gà mái ấp được đặt trong chuồng riêng biệt hoặc chuồng gà giống như chuông gà đẻ trừ khi không có ổ nằm. Chuyển gà rời khỏi các kích thích thị giác và vật lý miễn sao bằng nguyên liệu làm tổ và ổ nằm sẽ giúp làm mất hành vi này. Thêm nữa, nó sẽ giúp ngăn gà mái đang đẻ tránh khỏi tầm quan sát và chấp nhận hành vi đòi ấp của các con cùng đàn.
Gà mái nên được đặt trong chuồng riêng biệt từ 7-10 ngày trước khi chuyển chúng quay lại chuồng đẻ.
2. Chuồng ấp nên được bổ sung ánh sáng
Cường độ ánh sáng và khoảng thời gian chiếu sáng là các yếu tố quan trọng trong việc kích thích đẻ trứng. Nó được thiết lập hoàn hảo bởi các nhà khoa học gia cầm mà ở mức độ thấp của ánh sáng nhân tạo chiếu liên tục, ví dụ 10.3 lux trong 12 giờ hoặc dài hơn sẽ cung cấp đủ kích thích cho việc tăng tối đa sản xuất trứng.
Do vậy, sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích đẻ trứng và phá vỡ trạng thái đòi ấp ở gà mái được sử dụng trong bao năm qua. Dùng kích thích ánh sáng kết hợp với xử lý chuồng ấp có hiệu quả hơn phương pháp luân chuyển chuồng đơn thuần.
Bằng cách này, chuồng gà được trang bị một đền chiếu sáng treo với độ cao khoảng 1.2m so với nền. Sử dụng bóng đèn 60-100W sẽ cung cấp đủ cường độ ánh sáng cần thiết. Ánh sáng nên được cung cấp tối thiểu 12 tiếng/ngày khi gà mái ở trong chuồng ấp.
Sử dụng chuồng cùng với sàn kim loại cũng sẽ làm giảm hành vi đòi ấp. Nền kim loại sẽ không mang lại cho gà mái nguyên vật liệu giác quan, ví dụ như rác hay cỏ tạo điều kiện thuận tiện cho việc làm ổ.
Các đặc điểm tổng hợp
• Phạm vi ảnh hưởng của việc đòi ấp giảm sản lượng trứng. Sản lượng trứng trung bình giảm 8-10 quả mỗi đợt/một gà mái đòi ấp.
• Kiểm tra thường xuyên các ổ nằm và ghi chép lại những con mà bạn nghi ngờ sắp đòi ấp.
• Chuyển những con đòi ấp ngay khi có thể và đặt chúng vào chuồng ấp.
• Cung cấp ánh sánh nhân tạo nếu có thể
• Giữ gà trong chuồng ấp tối thiểu là 7 ngày trước khi quay lại chuồng đẻ.
• Lặp lại quy trình khi cần thiết.
Nếu chương trình hạn chế ấp được thực hiện cẩn thận, sản lượng trứng của đàn sẽ tăng.