Home » , » Phân Tích Khả Năng Sinh Sản Của Nái Và Nâng Số Lứa Đẻ

Phân Tích Khả Năng Sinh Sản Của Nái Và Nâng Số Lứa Đẻ

Written By Chăn Nuôi on Friday, April 19, 2013 | 9:19 PM

Dưới đây là 2 bảng thể hiện năng suất của hai trại trong vòng 1 
Hình 1: Trại S- farm  

08/2009
09/2009
10/2009
11/2009
12/2009
01/2010
02/2010
03/2010
04/2010
05/2010
06/2010
07/2010
Bình quân
Số nái
505
498
503
516
513
516
51
8
517
517
514
509
508
511
Số con phối
111
130
108
112
125
112
107
116
107
119
126
106
114,9
Bình quân ngày tuổi phối đầu tiên
260,8
263,4
263,5
265,6
264,1
269,7
263,9
259,9
257,2
250,5
251
241,8
259,3
Bình quân số ngày lên giống lại sau cai sữa
5,8
6,8
6,4
6,1
6,3
5,4
6,4
5,4
5,1
5,2
5,1
4,9
5,7
Tỷ lệ lên giống dưới 7 ngày
92,2
89,9
90,9
91,8
90,6
94,7
91,4
96,5
98,8
94
95,7
97,2
93,6
Số nái đẻ
97
86
108
97
86
120
90
107
113
95
101
111
100,9
Tỷ lệ đẻ
93,3
84,3
96,4
86,6
78,9
88,9
90,9
93,9
89,7
87,2
91
93,3
89,5
Số heo con đẻ ra
12,8
13,1
13,3
12,3
12,9
12,2
12,9
12,7
13,1
12,7
13,3
12,6
12,8
Số heo con chọn nuôi
11,6
11,9
12,1
11,2
11,6
11,4
11,7
11,5
11,8
11,6
12
11,5
11,7
Số heo con cai sữa bình quân
10,4
11
11
11
10,8
10,9
10,9
10,7
11
11
10,8
11,2
10,9
Số ngày không sinh sản
31,8
36,9
28
29
23,1
24,7
27,2
26,9
26
24,6
19,4
15,5
26,1
Số lứa đẻ/nái/năm
2,31
2,33
2,38
2,34
2,41
2,46
2,42
2,41
2,39
2,40
2,47
2,53
2,40
PSY
24,1
25,7
26,2
25,8
26,1
26,7
26,2
25,7
26,3
26,4
26,7
28,3
26,2

Qua bảng 1 ta có thể thấy năng suất trại heo giống S-Farm thuộc diện cao. Đặc biệt là các năng suất liên quan tới nái. Ở nông trại trên PSY đạt 26,2, số lứa đẻ đạt 2,4. Để đạt năng suất cao nhất này có một số nguyên nhân ta nhận thấy được và một số nguyên nhân ta không biết.
Điều dễ nhận thấy nhất ở bảng 1 là số ngày tuổi phối lần đầu. Dĩ nhiên khi so sánh trại heo giống và trại heo thông thường thì có nhiều sự khác biệt. Tuy nhiên nếu ta quan tâm tới ngày tuổi phối lần đầu thì trại heo thông thường có thể áp dụng để tạo năng suất cho trại. Bình quân số ngày lên giống lại sau cai sữa là 5,7 ngày. Và tỷ lệ lên giống là 94 %.
Bảng 2: Năng suất trại V-Farm


Năm trước
08/09
09/09
10/09
11/09
12/09
01/10
02/10
03/10
04/10
05/10
06/10
07/10
Bình quân
Số nái bình quân
345,9
350,1
357,5
350,0
344,7
345,8
344,0
348,6
346,1
347,1
341,9
348,7
350,3
347,9

Số nái phối
61
96
58
107
67
111
61
59
88
66
108
65
112
83,2
Sự cố mang thai
4
5
5
22
3
14
14
11
8
9
10
10
20
10,9
Số nái đẻ
81
52
97
56
98
48
89
44
61
84
65
85
45
68,7
Số nái cai sữa
95
42
52
102
55
100
41
92
46
95
57
52
88
68,5
Tỷ lệ đẻ (%)
94,2
92,9
93,3
96,6
94,2
92,3
84,8
80,0
83,6
83,2
92,9
91,4
86,5
89,3
Bình quân số ngày heo không sinh sản
11,2
18,1
11,1
28,4
18,5
29,8
27,6
29,7
23,2
24,1
23,6
19,0
35,3
24,0
Số lứa đẻ/nái/năm
2,48
2,43
2,48
2,37
2,45
2,37
2,38
2,35
2,41
2,42
2,44
2,44
2,32
2,41

Tổng sinh
12,8
14,6
12,3
13,0
12,3
12,6
12,0
12,6
12,6
11,9
12,2
13,2
12,5
12,6
Số heo nuôi
11,1
12,9
10,8
11,3
10,9
10,6
10,9
11,6
10,9
1,9
10,9
12,1
11,4
11,2
Số cai sữa
10,5
10,0
9,7
10,1
10,4
10,7
10,9
10,6
10,8
10,4
10,9
11,2
11,1
10,6
 PSY
26,0
24,3
24,1
23,9
25,5
25,4
25,9
24,9
26,0
25,2
26,6
27,3
25,8
25,5


Trại V-Farm PSY và số lứa đẻ đạt mức 25,5 và 2,41. Tổng số con đẻ ra là 12,6 con, cá biệt có tháng lên tới trên 13 con. Chênh lệch giữa bình quân số con thực sinh và số con cai sữa chỉ là 0,6 con, chứng tỏ quản lý thời kỳ nuôi con được thực hiện rất tốt.

Ngày tuổi phối lần đầu, quản lý cách ly và thuần dưỡng heo hậu bị
Cả hai trang trại trên đều sử dụng trại heo hậu bị riêng biệt, sau khi nhập heo hậu bị thời gian thuần dưỡng cần đến 9 tuần. Heo hậu bị cần áp dụng chương trình thuần dưỡng theo bảng 3.
Bảng 3: Chương trình thuần dưỡng heo hậu bị (cách ly→thuần dưỡng→hồi phục)


Nội dung
Mục đích
Thời gian cách ly (1 tuần)
Cách ly
Quan sát triệu chứng lâm sàng heo hậu bị mới nhập, phát hiện các bệnh truyền nhiễm như PRRS
Thời gian thuần dưỡng
Tiếp xúc với mầm bệnh trong trại
(Tuần thứ 2 sau khi nhập)
Hình thành miễn dịch cần thiết cho heo hậu bị.
Nuôi chung với heo con (heo con từ 6~10 tuần tuổi, chú ý triệu chứng lâm sàng thời kì đầu của heo).
Tiêm vacxin PRRS nhằm tạo an toàn cho trang trại.
Tiếp xúc với phân heo trại đẻ (kích hoạt miễn dịch E. coli)
Tuần 8 đánh giá thời kì thuần dưỡng (sau khi nhập đàn một tháng, thử máu)

Kiểm tra kháng thể, kháng nguyên PRRS
Dương tínhè tuân thủ thời gian thuần dưỡng hồi phục
Âm tínhè Tăng cường thuần dưỡng hoặc tiêm vacxin.
Tuần 8, tiêm chủng vacxin
AR, PPV, viêm não Nhật Bản, Mycoplasma….
Thời gian hồi phục (3~4 tuần)
Thời kì an toàn trước khi chuyển trại phối
Thời kì heo hậu bị hồi phục khi mắc các bệnh do trại cho nhiễm
Thời gian chuẩn bị phối lần đầu
Tổng thời gian
(khuyến cáo)
12 tuần
Loại trừ các loại dịch bệnh kể cả PRRS à hệ miễn dịch được tăng cường

Không chỉ đơn thuần là thời gian cách ly, thuần dưỡng mà còn là thời gian cho heo hồi phục (cách lyà thuần dưỡngà hồi phục)
Quản lý nái lứa đầu, quản lý cá thể
Việc quản lý nái lứa đầu quyết định năng suất cho cả vòng đời của nái không phải là một lời nói quá. Dĩ nhiên năng suất tương lai của heo phụ thuộc vào thời gian cách ly, thuần dưỡng, hồi phục và ngày tuổi khi phối lần đầu, quản lý thời kì nuôi con. Ưu tiên đầu tiên trong quản lý cá thể thời kì mang thai là quản lý thể trạng (BCS). Nếu quản lý thể trạng từng nái phù hợp theo từng giai đoạn mang thai thì khi sinh heo con sẽ đồng đều, trọng lượng sơ sinh cao. Nếu việc đo độ dày mỡ lưng khó khăn thì có thể tham khảo bảng 4 để đánh giá thể trạng bằng mắt thường.
Bảng 4Tiêu chuẩn đánh giá thể trạng nái bằng mắt thường
Phân loại
BCS
Độ dày mỡ lưng P2 (mm)
Xương gò má
Xương lưng(xương sống)
Ngực
Ghi chú
Cực kỳ ốm
1,0
8~10
Xương má lộ rõ và khu vực xương mông không có thịt
Xương lưng lộ rõ, mắt thường nhận rõ các khớp nối
 Độ rộng lưng hẹp
Khuyến cáo đào thải
Ốm nhiều
1,5
11~12
Xương má nổi lên và phần xương mông có một chút thịt
Lộ rõ hình dáng xương lưng, có thể nhận thấy xương sống bằng mắt thường

Khu vực lưng hình tam giác, rất ốm


Ốm
2,0
13~15
Có thể nhận thấy đường nét phần xương má, nếu nhìn kỹ có thể cảm nhận rõ

Có hình dáng phần xương lưng, nếu sờ bằng tay có thể cảm nhận được

Độ rộng lưng hẹp, phần bên hông không có thịt


 Thể trạng hạn chế tối đa khi cai sữa
Bình thường
2,5
16~17
Không nhìn thấy đường nét phần xương má, nếu phát triển, có thể thấy phần mỡ 
Không nhìn thấy xương lưng, có một chút xíu mỡ
 Vùng lưng có đường vòng, có một chút thịt

Thể trạng thích hợp khi cai sữa
Tốt
3,0
18~20
Ấn bằng tay có thể cảm nhận phần xương má, có nhiều mỡ
Ấn bằng tay có thể cảm nhận phần xương lưng
Vùng lưng rộng, bên hông có nhiều thịt

Thích hợp khi mang thai 90 ngày
Thích hợp
3,5
21~23
Dùng tay ấn khó tìm được chính xác phần xương má
Ấn bằng tay có thể cảm nhận phần xương lưng
 Bên hông có nhiều thịt

Thích hợp khi đẻ
Mập
4,0
24~25
Khó có khả năng cảm nhận phần xương má
Không thể nhận biết từng xương lưng
Phần bên hông nhiều thịt và mỡ, như một cây xúc xích

Quá mập
5,0
29~
Không thể nhận biết xương má, phần mông nhiều mỡ

Phần giữa cơ thể tích tụ nhiều mỡ
Từ vai xuống mông đều bằng nhau, không nhìn thấy eo

 Nái lứa đầu khi ở thời kì nuôi con thông qua việc ghép bầy có thể giúp tăng số con sống và giảm số ngày lên giống lại. Nái lứa đầu phải cho nuôi trên 12 con để tuyến vú phát triển đầy đủ, năng suất được nâng cao. Dĩ nhiên khi nái nuôi con phải quan sát trạng thái hồi phục của nái thật kỹ.
 Bảng 5: Phương pháp nâng cao năng suất nái
Phân loại
Nội dung
Quản lý
Lựa chọn heo hậu bị
Chỉ nhập heo hậu bị từ một trại ưu tú và được kiểm chứng


Quản lý phối lần đầu
Chương trình cách ly, thuần dưỡng , hồi phục cho nái (12 tuần). Quản lý phối lần đầu theo ngày tuổi và trọng lượng
Quản lý ánh sáng trại phối
Quản lý nái lứa đầu
Quản lý thể trạng từng cá thể nái theo thời gian mang thai.
Quản lý nuôi con ghép bầy nái lứa đầu


Biên dịch: Heo Team
Theo Pig & Pork
Chia sẻ bài viết: :
 
Thiết kế bởi: Free Blogger Templates | VNBLOGGER | Thư viện Online | Tin khuyến mại | Sổ tay Online Xem Phim: Phim Ánh Trăng
Copyright © 2016. Nông Nghiệp - By Blogger.com