Việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật cho heo con sơ sinh, thụ tinh nhân tạo, heo thịt có thể giúp nâng cao năng suất. Nhưng việc nâng cao năng suất cho hậu bị và nái trẻ là con đường rất dài.
Người viết sau khi tham khảo bảng năng suất trung bình của một trang trại, thấy trong tổng vòng đời sinh sản của nái( SPL), tổng trọng lượng cai sữa khi 26 ngày tuổi chỉ đạt 44% ( 221kg) so với trang trại tốt nhất. Chỉ số này các trại gọi là “ năng lực cai sữa”.
Một số công ty heo giống cho rằng “ nếu nhập về heo có hệ thống năng lực di truyền cải tiến thì trong vòng đời sinh sản của nái thì năng lực cai sữa có thể đạt 500kg”.
Người viết cũng đồng ý với quan điểm này. Ở các trại ưu tú sau khi nhập về heo hậu bị được cải tiến di truyền họ đã đạt được năng suất gần bằng với tiêu chuẩn trên.
Tuy nhiên, vấn đề nhập heo hậu bị loại này không có tác dụng nâng cao năng suất sinh sản giống nhau với tất cả mọi trại.
Người viết sau khi tham khảo bảng năng suất trung bình của một trang trại, thấy trong tổng vòng đời sinh sản của nái( SPL), tổng trọng lượng cai sữa khi 26 ngày tuổi chỉ đạt 44% ( 221kg) so với trang trại tốt nhất. Chỉ số này các trại gọi là “ năng lực cai sữa”.
Một số công ty heo giống cho rằng “ nếu nhập về heo có hệ thống năng lực di truyền cải tiến thì trong vòng đời sinh sản của nái thì năng lực cai sữa có thể đạt 500kg”.
Người viết cũng đồng ý với quan điểm này. Ở các trại ưu tú sau khi nhập về heo hậu bị được cải tiến di truyền họ đã đạt được năng suất gần bằng với tiêu chuẩn trên.
Tuy nhiên, vấn đề nhập heo hậu bị loại này không có tác dụng nâng cao năng suất sinh sản giống nhau với tất cả mọi trại.
2. Giải quyết vấn đề:
Tại sao nhiều người vẫn cho rằng trong mỗi SPL năng lực cai sữa không thể đạt 500 kg. Ở đây, có một số lý do giải thích vấn đề trên. Nếu không thỏa mãn các điều kiện dưới đây thì việc đạt năng suất trên rất khó khăn.
Tại sao nhiều người vẫn cho rằng trong mỗi SPL năng lực cai sữa không thể đạt 500 kg. Ở đây, có một số lý do giải thích vấn đề trên. Nếu không thỏa mãn các điều kiện dưới đây thì việc đạt năng suất trên rất khó khăn.
a. Không nhập toàn bộ heo hậu bị cao sản:
Có một số lý do. Có thể do không biết rõ về năng lực của heo giống hoặc vấn đề kinh phí và có thể họ suy nghĩ tự mình có thể tạo ra heo hậu bị chất lượng. Nếu các nông trại không có kinh nghiệm thì họ rất dễ gặp thất bại
Có một số lý do. Có thể do không biết rõ về năng lực của heo giống hoặc vấn đề kinh phí và có thể họ suy nghĩ tự mình có thể tạo ra heo hậu bị chất lượng. Nếu các nông trại không có kinh nghiệm thì họ rất dễ gặp thất bại
b. Heo hậu bị phối lần đầu quá sớm:
Ngược lại nếu phối hậu bị quá trễ thì lợi ích kinh tế sẽ bị giảm. Mặc dù tiêu chuẩn về ngày tuổi, tính cách, thể trọng các trại điều có nhưng với sự phát triển về di truyền điều này có thể thay thế được. Ngày nay, các tiêu chuẩn này đã được đơn giản hóa nhưng nếu chỉ nhìn vào số ngày tuổi để quyết định cũng không được, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. Vào ngày phối đầu tiên hệ miễn dịch, quá trình lên giống phải phát triển đầy đủ.
c. Phương pháp cấp cám cho nái hậu bị và nái trẻ không theo kịp công nghệ hiện đại:
Để heo giống chất lượng cao đạt năng suất cao từ những lứa đầu tiên thì lượng cám ăn vào so với lượng khuyến cáo hiện nay là có sự chênh lệch. Với những nái trẻ lứa 2, nếu có khả năng ta cho ăn cám được chế tạo đặc biệt cho đến khi nuôi con lần 2. Sau đó tùy thuộc vào thể trạng của nái mà ta thay đổi cám thời kì mang thai, nuôi con giống với nái rạ. Hiện nay cám giành cho heo nái có thể cung cấp đủ năng lượng cho nái rạ nhưng với nái trẻ năng suất cao thì bị thiếu.
Để heo giống chất lượng cao đạt năng suất cao từ những lứa đầu tiên thì lượng cám ăn vào so với lượng khuyến cáo hiện nay là có sự chênh lệch. Với những nái trẻ lứa 2, nếu có khả năng ta cho ăn cám được chế tạo đặc biệt cho đến khi nuôi con lần 2. Sau đó tùy thuộc vào thể trạng của nái mà ta thay đổi cám thời kì mang thai, nuôi con giống với nái rạ. Hiện nay cám giành cho heo nái có thể cung cấp đủ năng lượng cho nái rạ nhưng với nái trẻ năng suất cao thì bị thiếu.
d. Chưa hiểu biết rõ về miễn dịch:
Hệ miễn dịch heo hậu bị ảnh hưởng bởi những nái khác nuôi chung trong chuồng. Để khắc phục vấn đề này ta cần quan tâm tới thiết kế chuồng trại và cơ cấu đàn.
Hệ miễn dịch heo hậu bị ảnh hưởng bởi những nái khác nuôi chung trong chuồng. Để khắc phục vấn đề này ta cần quan tâm tới thiết kế chuồng trại và cơ cấu đàn.
3. Phối heo hậu bị cao sản:
Theo kinh nghiệm của trại đạt năng lực cai sữa 500kg/ SPL thì vấn đề dinh dưỡng cho nái lứa hai có tầm quan trọng không kém việc tuyển chọn heo hậu bị. Dựa vào kết quả 1~2 năm gần đây có người còn nói vấn đề dinh dưỡng còn quan trọng hơn việc lựa chọn heo hậu bị. Để thỏa mãn điều kiện dinh dưỡng thì thời điểm phối lần đầu có ảnh hưởng rất lớn
Thời điểm phối heo lần đầu
a. Ngày tuổi: 220~230
b. Trọng lượng: 130~140 kg
c. Độ dày mỡ lưng P2: 18~20 mm
d. Phối lần đầu vào lần lên giống thứ 2 hoặc thứ 3.
a. Ngày tuổi: 220~230
b. Trọng lượng: 130~140 kg
c. Độ dày mỡ lưng P2: 18~20 mm
d. Phối lần đầu vào lần lên giống thứ 2 hoặc thứ 3.
4. Ưu tiên chọn lựa ngày tuổi cho lần phối đầu:
Theo nghiên cứu của JSR Genetics để rút ngắn tối đa thời gian lên giống lại, tăng tỷ lệ heo con sống thì phải thỏa mãn các điều kiện sau.
a. Ngày tuổi phối và số heo con nuôi lứa đầu:
Dựa vào bảng 1, ta thấy năng suất tối nhất là phối vào lúc 240 ngày tuổi. Năng suất 260 ngày tuổi cũng tương đương nhưng ta phải tốn thêm 20 ngày tiền cám và các phí quản lý khác. Vì trọng lượng nặng, lượng cám ăn vào cũng nhiều nên phối vào khoảng 240 ngày tuổi là tốt nhất.
Dựa vào bảng 1, ta thấy năng suất tối nhất là phối vào lúc 240 ngày tuổi. Năng suất 260 ngày tuổi cũng tương đương nhưng ta phải tốn thêm 20 ngày tiền cám và các phí quản lý khác. Vì trọng lượng nặng, lượng cám ăn vào cũng nhiều nên phối vào khoảng 240 ngày tuổi là tốt nhất.
Bảng 1) Liên quan giữa ngày tuổi phối và số heo con sống lứa đầu
b. Trọng lượng lần phối đầu và số heo con sống lứa đầu:
Trọng lượng lúc phối đầu tiên từ 138~170 kg( chênh lệch 32 kg) nhưng năng suất chênh lệch không quá 0,2 con. Kết quà rút ra là trọng lượng lúc phối lần đầu ảnh hưởng ít tới số heo con sống ở lứa đầu. 160 kg năng suất cao nhất, sau đó giảm dần nếu trên 200 kg thì rớt xuống chỉ còn 8 con.
c. Độ dày mỡ lưng P2 ở lần phối đầu và số heo con sống:
Độ dày mỡ lưng ở lần phối đầu trong phạm vi từ 11 tới 20 mm nhưng chênh lệch về năng suất dưới 0,4 con. Nếu 10 mm thì đạt cao nhất là 12 con sau đó giảm dần đến 16mm đạt 12 con, 22mmm đạt 11,5 con, 26mm giảm xuống còn 10 con.
Độ dày mỡ lưng ở lần phối đầu trong phạm vi từ 11 tới 20 mm nhưng chênh lệch về năng suất dưới 0,4 con. Nếu 10 mm thì đạt cao nhất là 12 con sau đó giảm dần đến 16mm đạt 12 con, 22mmm đạt 11,5 con, 26mm giảm xuống còn 10 con.
Và vấn đề kết luận là để rút ngắn tối đa thời gian lên giống lại và tăng số lượng con sống thì tầm quan trọng của các điều kiện khi phối lần đầu được xếp từ cao xuống thấp là ngày tuổi, trọng lượng, độ dày mỡ lưng. Các nông trại khác muốn tăng năng suất như vậy thì nên phối lúc 240 ngày tuổi. Trọng lượng 120~170kg, độ dày mỡ lưng P2 12~18 mm không ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ đậu thai và tạo được sự an toàn.
5. Sự khác biệt về giống heo ? :
Theo ghi chép của 10 trại heo giống đạt năng lực cai sữa 500kg/ SPL thì sử dụng vài loại giống khác nhau. Số con cai sữa lứa đầu từ 10,8 tới 13,1 con, trung bình là 11,2 con. Trên thực tế để đạt năng suất cai sữa lên cao nhất thì việc kéo số lứa đào thải lên lứa 6 có tác dụng rất lớn. Những nhóm heo loại này cai sữa nhiều hơn trước 14 con, dẫn tới số heo thịt cũng gia tăng.
6. Nếu phối sớm thì có phòng chống được dịch bệnh? :
Trong quá trình sinh sản, vấn đề thường phát sinh vào lứa thứ 2 và kéo dài sang lứa thứ 3, vấn đề này là do heo giống cao sản được cải tiến di truyền. Để khắc phục năng suất sụt giảm ta nên cho ăn bằng các phương pháp đặc biệt.
Ngoài ra còn cần đến sự giúp đỡ của các bác sĩ thú y và áp dụng các chương trình khích thích lên giống. Nếu nhận được hỗ trợ vào khoảng 14 ngày trước khi phối ta có thể phối lần đầu tiên dễ dàng.
Hiện nay, người viết nghĩ rằng các trại không lùi ngày phối đầu tiên do họ muốn giảm thiệt hại của PRRS. Theo kinh nghiệm của người viết, các nông trại sau khi trong quá trình khắc phục PRRS vì lý do kinh tế thường đầy nhanh lần phối đầu. Tuy nhiên nếu cho phối sớm đề tránh PRRS thì nguồn heo hậu bị cao sản quý sẽ không phát huy được tác dụng vốn có của nó.
Trong quá trình sinh sản, vấn đề thường phát sinh vào lứa thứ 2 và kéo dài sang lứa thứ 3, vấn đề này là do heo giống cao sản được cải tiến di truyền. Để khắc phục năng suất sụt giảm ta nên cho ăn bằng các phương pháp đặc biệt.
Ngoài ra còn cần đến sự giúp đỡ của các bác sĩ thú y và áp dụng các chương trình khích thích lên giống. Nếu nhận được hỗ trợ vào khoảng 14 ngày trước khi phối ta có thể phối lần đầu tiên dễ dàng.
Hiện nay, người viết nghĩ rằng các trại không lùi ngày phối đầu tiên do họ muốn giảm thiệt hại của PRRS. Theo kinh nghiệm của người viết, các nông trại sau khi trong quá trình khắc phục PRRS vì lý do kinh tế thường đầy nhanh lần phối đầu. Tuy nhiên nếu cho phối sớm đề tránh PRRS thì nguồn heo hậu bị cao sản quý sẽ không phát huy được tác dụng vốn có của nó.