Đỗ Quốc Kháng (TTKN Kiên Giang) Báo nông nghiệp số 89 ra ngày 5/5/2005
a. Giai đoạn hậu bị:
Cho ăn tự do để đạt trọng lượng 80-85kg với thời gian ngắn, sau đó cho ăn theo địnhlượng để tránh mập xác, nhưng khẩu phần ăn phải đủ dưỡng chất vitamin và khoáng, phối giống vào lần lên giống thứ 2 hoặc thứ 3. Trước khi phối giống 10 ngày áp dụng biện pháp Flushing (tăng mức ăn từ 0,5-0,75kg/ngày), để tăng số trứng rụng, tăng số thaiđậu và tăng số con. Giữa hai lần lên giống chích ngừa dịch tả, lở mồm long móng,Pavovirut. Có thể trộn kháng sinh phổ rộng vào thức ăn.
b. Giai đoạn nái mang thai
Từ sau khi phối đến 30 ngày cho ăn hạn chế với mức từ 1-1,5kg thức ăn hỗn hợp náimang thai/ngày; không vượt quá 1,5kg. Từ 31-90 ngày cho ăn với mức 1,5-2 kg/ngày. Từ91 ngày đến gần đẻ cho ăn tăng hơn giai đoạn trước từ 0,5-0,7 kg; 3-5 ngày trước khi đẻcho ăn giảm dần, tới ngày sinh không cho ăn. Thường xuyên cho ăn rau xanh từ 1-2 kg đểtránh heo bị táo bón, giai đoạn này giữ cho heo ổn định, không chuyển chuồng sau khi phối; Tháng chửa thứ 3 giữ cho heo yên tĩnh, tắm chải heo mỗi ngày. Chích ngừa E.Colivào tuần 11-15, xổ lãi cho heo nái chửa vào tuần 10-11.
c. Giai đoạn heo nái đẻ:
Tẩy uế tiêu độc chuồng đẻ và lồng úm trước khi đưa nái vào chuồng từ 10-15 ngày. Đưanái vào chuồng đẻ trước 1 tuần đối với chuồng nền và 15 ngày đối với chuồng sàn. Cóthể cho ăn khẩu phần nái nuôi con trước đẻ 10-15 ngày, 3 ngày trước khi đẻ giảm thức ănđể tránh tình trạng căng vú, cho heo uống nước đầy đủ, thường xuyên làm mát cho heo.Dùng Oxytoxyl giúp heo đẻ nhanh, cho heo con bú ngay sau khi đẻ, tốt nhất để heo náitại chuồng suốt thời gian nuôi con. Heo con sau khi sinh ra, cắt rốn, bấm răng và phảiđược nuôi trong chuồng úm có nhiệt độ 35-370C.
d. Giai đoạn nuôi con:
Cho ăn tự do để đạt trọng lượng 80-85kg với thời gian ngắn, sau đó cho ăn theo địnhlượng để tránh mập xác, nhưng khẩu phần ăn phải đủ dưỡng chất vitamin và khoáng, phối giống vào lần lên giống thứ 2 hoặc thứ 3. Trước khi phối giống 10 ngày áp dụng biện pháp Flushing (tăng mức ăn từ 0,5-0,75kg/ngày), để tăng số trứng rụng, tăng số thaiđậu và tăng số con. Giữa hai lần lên giống chích ngừa dịch tả, lở mồm long móng,Pavovirut. Có thể trộn kháng sinh phổ rộng vào thức ăn.
b. Giai đoạn nái mang thai
Từ sau khi phối đến 30 ngày cho ăn hạn chế với mức từ 1-1,5kg thức ăn hỗn hợp náimang thai/ngày; không vượt quá 1,5kg. Từ 31-90 ngày cho ăn với mức 1,5-2 kg/ngày. Từ91 ngày đến gần đẻ cho ăn tăng hơn giai đoạn trước từ 0,5-0,7 kg; 3-5 ngày trước khi đẻcho ăn giảm dần, tới ngày sinh không cho ăn. Thường xuyên cho ăn rau xanh từ 1-2 kg đểtránh heo bị táo bón, giai đoạn này giữ cho heo ổn định, không chuyển chuồng sau khi phối; Tháng chửa thứ 3 giữ cho heo yên tĩnh, tắm chải heo mỗi ngày. Chích ngừa E.Colivào tuần 11-15, xổ lãi cho heo nái chửa vào tuần 10-11.
c. Giai đoạn heo nái đẻ:
Tẩy uế tiêu độc chuồng đẻ và lồng úm trước khi đưa nái vào chuồng từ 10-15 ngày. Đưanái vào chuồng đẻ trước 1 tuần đối với chuồng nền và 15 ngày đối với chuồng sàn. Cóthể cho ăn khẩu phần nái nuôi con trước đẻ 10-15 ngày, 3 ngày trước khi đẻ giảm thức ănđể tránh tình trạng căng vú, cho heo uống nước đầy đủ, thường xuyên làm mát cho heo.Dùng Oxytoxyl giúp heo đẻ nhanh, cho heo con bú ngay sau khi đẻ, tốt nhất để heo náitại chuồng suốt thời gian nuôi con. Heo con sau khi sinh ra, cắt rốn, bấm răng và phảiđược nuôi trong chuồng úm có nhiệt độ 35-370C.
d. Giai đoạn nuôi con:
Cho ăn tăng dần từ ngày thứ 2-3 và cho ăn tối đà đến khi tách bầy, cung cấp đầy đủ chấtdinh dưỡng nhất là Protein, Lyzin để tránh hao mòn cơ thể, ảnh hưởng đến các lứa sau.Đảm bảo đủ chất khoáng, vitamin tăng khẩu phần để giúp cho sự tạo sữa hữu hiệu, kiểmtra tình trạng vú, dịch nhờn âm đạo, tử cung để can thiệp kịp thời khi có sự cố. Can thiệpkịp thời khi vú ít sữa hoặc không cho con bú. Cố định vú bú cho heo con trong 24 giờ saukhi sinh, tập cho heo con quen chỗ ăn, uống, chích Fe khi được 3 ngày và 10 ngày. Thiếnheo đực khi được 10-14 ngày.
e. Giai đoạn tách con:
Nên cai sữa lúc heo con được 42-45 ngày là tốt, vừa giảm được tỷ lệ hao hụt heo con, vừatận dụng được nguồn sữa mẹ, vừa giúp heo mẹ sau cai sữa lên giống sớm. Sau khi cáisữa, cho ăn khống chế, nhưng thức ăn phải đủ các loại sinh tố. Chuyển nái đến gần nơinhốt heo nọc, chích ngừa các loại vaccin đã chủng quá hạn miễn dịch, đồng thời trộnkháng sinh cho heo ăn để phòng ngừa một số bệnh do vi khuẩn gây ra.
Trên đây là những khâu cơ bản, quan trọng quyết định đến sự thành bại của chăn nuôiheo nái. Với những nội dung trên, mong bà con đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi.
e. Giai đoạn tách con:
Nên cai sữa lúc heo con được 42-45 ngày là tốt, vừa giảm được tỷ lệ hao hụt heo con, vừatận dụng được nguồn sữa mẹ, vừa giúp heo mẹ sau cai sữa lên giống sớm. Sau khi cáisữa, cho ăn khống chế, nhưng thức ăn phải đủ các loại sinh tố. Chuyển nái đến gần nơinhốt heo nọc, chích ngừa các loại vaccin đã chủng quá hạn miễn dịch, đồng thời trộnkháng sinh cho heo ăn để phòng ngừa một số bệnh do vi khuẩn gây ra.
Trên đây là những khâu cơ bản, quan trọng quyết định đến sự thành bại của chăn nuôiheo nái. Với những nội dung trên, mong bà con đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi.