Chứng thoát vị là hiện tượng lòi ruột qua khỏi cái bìu (Sac) bao quanh bọng dái. Doug Groth nói: “Sa ruột là tính chất đa nguyên và triệu chứng này không nhận thấy có trong gien di truyền đặc trưng nên nó gây khó khăn cho việc phòng bệnh. Heo bị chứng sa ruột lại càng tăng thêm nguy hiểm dễ mắc các bệnh nội tạng như bệnh ruột thừa, viêm gan, viêm phổi cấp tính. Ngoài ra, chứng bệnh kéo dài đến khi giết mổ heo thì nội tạng bị nhiễm mủ, máu tụ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng thịt tươi nên sẽ làm giảm năng suất và hiệu quả kinh tế cho nhà chăn nuôi”.
Đầu năm 2004, ở Illinois Macol đã tổ chức cuộc họp thường niên xung quanh vấn đề nuôi heo. Groth đã gây sự chú ý bằng báo cáo phương pháp mới để bảo đảm tiến hành chữa trị thành công 90% chứng sa ruột ở heo đực bị hoạn khi được 3~5 ngày tuổi. Groth nói: “Phương pháp này có thể ứng dụng với heo con đến 18 ngày tuổi nhưng nếu kéo dài thời gian thì tỉ lệ thành công sẽ giảm từ 20~40%”.
Phương pháp được tiến hành như sau:
Giai đoạn 1: Cắt giảm phần sa ruột
Nắm chắc phía sau heo con bị mắc chứng sa ruột và ấn mạnh vào phần khoang bụng sau đó nhẹ nhàng cắt bỏ phần lòi ra.
Nắm chắc phía sau heo con bị mắc chứng sa ruột và ấn mạnh vào phần khoang bụng sau đó nhẹ nhàng cắt bỏ phần lòi ra.
Giai đoạn 2: Cắt bỏ phần sa ruột
Dùng đầu ngón tay ấn mạnh vào phần đuôi háng khoang bụng (inguinalring), khoảng cách giữa khoang bụng và bọng dái), từ từ ấn sâu vào trong dương vật. Nếu ruột dính vào bọng dái hay dương vật, không thể cắt bỏ khúc ruột thừa đó được thì hãy xoa nhẹ nhàng vùng quanh đó. Tuy nhiên, cách này cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Tuy nhiên, nếu xoa có thể điều chỉnh dần dần chứng thoát vị thì hãy tiếp tục tiến hành, nhưng vì gây tác động đến ruột và phần nội tạng nên tỉ lệ thành công rất thấp.
Dùng đầu ngón tay ấn mạnh vào phần đuôi háng khoang bụng (inguinalring), khoảng cách giữa khoang bụng và bọng dái), từ từ ấn sâu vào trong dương vật. Nếu ruột dính vào bọng dái hay dương vật, không thể cắt bỏ khúc ruột thừa đó được thì hãy xoa nhẹ nhàng vùng quanh đó. Tuy nhiên, cách này cũng chỉ là giải pháp tạm thời. Tuy nhiên, nếu xoa có thể điều chỉnh dần dần chứng thoát vị thì hãy tiếp tục tiến hành, nhưng vì gây tác động đến ruột và phần nội tạng nên tỉ lệ thành công rất thấp.
Giai đoạn 3: Thiến
Một người giữ chắc phần phía sau đuôi heo và một người tiến hành thao tác thiến một cách nhanh gọn. Vì sau khi thiến thì tỉ lệ phát chứng thoát vị rất ít nên hãy thực hiện phương pháp loại bỏ tinh hoàn bằng cách kéo căng 2 háng chân rồi cắt ngay (pull and cut method).
Một người giữ chắc phần phía sau đuôi heo và một người tiến hành thao tác thiến một cách nhanh gọn. Vì sau khi thiến thì tỉ lệ phát chứng thoát vị rất ít nên hãy thực hiện phương pháp loại bỏ tinh hoàn bằng cách kéo căng 2 háng chân rồi cắt ngay (pull and cut method).
Giai đoạn 4: Quấn băng
Quấn băng hình số 8 ngay vào phần chân sau và phần háng đuôi của heo sau khi thiến. Quấn băng cẩn thận phần mông phía chân trái sau còn tay trái nắm chắc phần phía mông bên phải để băng quấn không hạn chế sự tuần hoàn máu.
Quấn băng hình số 8 ngay vào phần chân sau và phần háng đuôi của heo sau khi thiến. Quấn băng cẩn thận phần mông phía chân trái sau còn tay trái nắm chắc phần phía mông bên phải để băng quấn không hạn chế sự tuần hoàn máu.
Giai đoạn 5: Quấn băng
Kéo băng quanh háng chân và luồn qua phía sau rồi quấn băng tiếp về phía trên phần háng đuôi bên phải và phía dưới gần đuôi (nếu bắt đầu từ phía bên phải thì trái háng đuôi).
Kéo băng quanh háng chân và luồn qua phía sau rồi quấn băng tiếp về phía trên phần háng đuôi bên phải và phía dưới gần đuôi (nếu bắt đầu từ phía bên phải thì trái háng đuôi).
Giai đoạn 6: Quấn băng
Hoàn thành thao tác quấn băng chu vi số 8 phía mông đối diện và để cho chắc chắn thì hãy quấn băng thêm bên lườn hông. Đối với heo bị kéo dài tình trạng thoát vị quá lâu thì hãy quấn 2 lớp băng toàn vùng quấn băng. Tất cả các thao tác quấn băng đều cần những thứ như thuốc kháng sinh (antibiotic), bột băng bó (wound powder) hay phun (spray) thuốc khử trùng (anticeptics).
Giai đoạn 7: Tháo băng
Phải tháo băng sau 48 tiếng để tránh ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của heo. Nếu tháo băng ra thì có thể nhìn thấy túi nhỏ chứa chất lỏng (fluid – filled pocket). Groth nói: “Cơ thể heo sẽ hấp thụ nhanh chóng dung dịch này”. Groth thông báo sự vui mừng phấn khởi bởi khách hàng của trung tâm đã chữa trị thành công chứng thoát vị của heo mà không gây nguy hiểm và tổn hại sức khỏe của đàn heo.
Hạn chế của phương pháp này là khi tiến hành nhất định phải cần 2 người làm. Nhưng Groth lại nói: “Phương pháp này không tốn nhiều thời gian, làm thử 1, 2 lần quen thao tác thì mỗi con chỉ cần mất 3~ 4 phút làm xong”.
Biên dịch: Heo Team
Theo Pig & Pork
Theo Pig & Pork